Quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt là quyền sở hữu công nghiệp ngày càng có ý nghĩa quan trọng và mang tính sống còn đối với doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh
Ngày 21-12, tại Hội nghị tổng kết năm 2018 và phương hướng nhiệm vụ năm 2019, Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT) cho biết, năm 2018, số lượng đơn đăng ký sở hữu trí tuệ tăng 5,5% so với năm 2017.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chính thức công bố thương hiệu (logo) gạo Việt Nam vào hôm nay, 18-12. Đây là sự kiện đánh dấu lần đầu tiên Việt Nam có thương hiệu gạo quốc gia, sau nhiều năm tham gia vào thị trường xuất khẩu thế giới
Nhiều sản phẩm nông nghiệp không đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) nên khó khăn trong việc xây dựng thương hiệu, khó hướng đến xuất khẩu. Đã xuất hiện tình trạng nhiều nông dân, thương nhân dễ dàng “mượn tạm” nông sản đã được bảo hộ SHTT để sản xuất, kinh doanh, nhưng việc xử lý nạn “ăn cắp” bản quyền trong nông nghiệp vẫn còn rất nhiêu khê.
Quyền sở hữu trí tuệ ngày càng được bảo vệ chặt chẽ nhằm khuyến khích phát triển, tạo lập các tài sản trí tuệ. Vậy Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 và các văn bản mới nhất quy định thế nào về các vấn đề trên?
Đơn đăng ký sáng chế, giải pháp hữu ích của người Việt Nam hiện chiếm tỉ lệ thấp; nghịch lý là đơn đăng ký sáng chế của cá nhân chiếm tỉ lệ cao nhất; còn viện, trường thì lại chiếm tỉ lệ rất thấp.
Ngày 19-10, tại TPHCM đã diễn ra hội thảo “Thực trạng hàng giả, hàng nhái tại Việt Nam - Nguy cơ, thách thức và giải pháp” do Ban chỉ đạo 389 Quốc gia, Tổng cục Quản lý thị trường tổ chức.
Mặc dù có chứng nhận xuất xứ hàng hóa của châu Âu nhưng nước mắm truyền thống vẫn gặp khó và sẽ tiếp tục khó khăn hơn với những quy định mới có thể được áp dụng trong nay mai.
Cục SHTT có cần xem xét lại việc cấp song song văn bằng bảo hộ nhãn hiệu và văn bằng bảo hộ KDCN cho nhãn hàng hoá?